Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy lọc nước tạo kiềm

Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy lọc nước tạo kiềm

Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy lọc nước tạo kiềm

Máy lọc nước tạo kiềm hay còn gọi là máy tạo nước kiềm, máy tạo kiềm, máy tạo nước điện giải… là dòng máy tạo ra nguồn nước đặc biệt nhất trong tất cả các dòng máy lọc nước trên thị trường. Vì máy tạo nước ion kiềm có khả năng tạo hydrogen, tạo độ pH cho nước, tái cấu trúc nước… làm nước có khả năng phòng chống, hỗ trợ điều trị bệnh, cân bằng axit dư thừa và đào thải độc tố. Chính vì vậy mà máy lọc nước điện giải tạo kiềm đang dần dần thay thế máy lọc nước thông thường và trở thành thiết bị không thể thiếu của mỗi gia đình.

Hãy cùng Kaku tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy tạo nước ion kiềm cũng như các đặc tính của nước ion kiềm được tạo ra sau bài viết này.

may

Các bộ phận chính của máy lọc nước ion kiềm

Máy lọc nước gồm có 2 bộ phận chính:

Bộ phận lọc

Bộ lọc thô của máy lọc nước tạo kiềm chứa 1-2 lõi lọc.Bên trong mỗi lõi lọc có từ nhiều tầng lọc và bên trong cũng chứa nhiều màng lọc với thiết kế đặt biệt chất lượng dựa trên công nghệ của Nhật Bản.

Buồng điện phân

Buồng điện phân của máy tạo ion kiềm chứa các tấm điện cực titan nguyên khối. Hoặc các bể điện cực titan được phủ Platinum (Bạch kim nhung)

loi-loc-may-ion-kiem
dien-phan

Nguyên lý hoạt động của máy tạo nước ion kiềm

Máy lọc nước tạo kiềm khi lọc thường trải qua 2 giai đoạn cụ thể như sau:

Giai đoạn 1: Lọc nước đầu vào

dien-phan-tao-kiem

Đây là bước cực kỳ quan trọng. Nguồn nước đầu vào tại Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng chưa đạt chuẩn. Bởi vì nước chứa nhiều tạp chất, gỉ sắt, dư lượng clo,… Cho nên, giai đoạn đầu tiên sẽ là lọc sạch nguồn nước đầu vào để đảm bảo nước đạt chuẩn sạch để uống trước khi đưa vào buồng điện phân.

Giai đoạn 2: Điện phân nước

he-thong-dien-giai

Sau khi máy lọc nước tự động lọc sạch nguồn nước đầu vào, sẽ tự động đẩy nguồn nước đã lọc đó vào buồng điện phân. Tại đây chứa các tấm điện cực sẽ giúp phân tách nước thành ion H+ (tạo nước ion axit) và ion OH- (tạo nước ion kiềm) và kết hợp cùng các phân tử H+ để tạo thành hydrogen ở điện cực (-).


Chúng ta sẽ nhìn trực quan hơn nhờ các phương trình hóa học sau:

  • Ở điện cực dương (+), nước (H2O ) được phân tách theo phương trình: 

H2O → H+ + OH

4OH →  4OH+4e =>2H20+O2

Lúc này ở điện cực dương, số lượng ion H+ nhiều hơn ion OH- nên nước mang tính axit, nghĩa là độ pH < 7

  • Ở điện cực âm (-),  nước (H2O ) được phân tách như phương trình:

H2O → H+ + OH

2H+ 2e →  H2

Lúc này ở điện cực âm, số lượng ion OH- nhiều hơn ion H+ nên nước mang tính kiềm, nghĩa là độ pH > 7. Cùng với đó là các phân tử H2 được tạo thành – đây được xem là chất chống oxy hóa cực mạnh, có tác dụng ngăn chặn lão hóa, trung hòa gốc tự do độc hại…

Nước sau khi điện phân sẽ được chia ra làm 2 dòng, nước ion kiềm sẽ ra ở đầu điện cực âm (-) dùng để uống, rửa rau… nước ion axit sẽ ra ở đầu điện cực (+) dùng để sát khuẩn, làm đẹp…

Công dụng của nước kiềm theo độ PH:

chuc-nang-su-dung-nuoc-ion-kiem

Qua bài viết này chắc rằng chúng ta có cái nhìn tổng quan và cụ thể hơn về cấu tạo và nguyên lí hoạt động chung của các model máy lọc nước điện giải, tạo kiềm, và đừng quên liên hệ với đội ngũ Kaku để nhận tư vấn chi tiết hơn về các sản phẩm lọc nước tạo kiềm nhé ạ.

Trước đó Nước ion kiềm-bí quyết sống khỏe của người Nhật
Tiếp theo Tìm hiểu về chức năng của các model điều hòa Panasonic nội địa Nhật 2022
Comment(s)